Thời sự

Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 18:17:45 我要评论(0)

Chiểu Sương - 08/02/2025 00:38 Pháp giải bóng đá ýgiải bóng đá ý、、

ậnđịnhsoikèoLillevsLeHavrehngàyKhócảnchủnhàgiải bóng đá ý   Chiểu Sương - 08/02/2025 00:38  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
VNVC 1a.jpg
VNVC vừa được vinh danh “Top 10 Thương hiệu xuất sắc - Sản phẩm dịch vụ chất lượng - Môi trường làm việc tốt nhất châu Á - Thái Bình Dương 2024. Ảnh: Trần Tiến     

VNVC gần đây cũng đã công bố triển khai đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất vắc xin và sinh phẩm với công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới theo tiêu chuẩn EU GMP (thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn châu Âu) để sản xuất các loại vắc xin, thuốc sinh học ngay tại Việt Nam. Đồng thời, VNVC bước đầu tiến tới thảo luận hợp tác sản xuất một số loại vắc xin của Sanofi (Pháp) và một số thuốc sinh học quan trọng của các hãng dược phẩm lớn trên thế giới. 

Ông Võ Tuấn Hiển - Giám đốc nhân sự Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết trong 8 năm qua, đơn vị đã xây dựng được mô hình nhân sự chuyên môn cao, chuyên biệt hóa với hơn 10.000 người gồm hơn 3.000 bác sĩ, gần 4.000 điều dưỡng và hơn 3.000 cán bộ, nhân viên y tế chuyên nghiệp chỉ sau 8 năm hoạt động. Trong đó, đơn vị là hệ thống tiêm chủng dịch vụ tại Việt Nam có 100% bác sĩ, điều dưỡng được cấp chứng chỉ An toàn tiêm chủng; gần 90% điều dưỡng có tay nghề cao bậc ¾ và bậc 4/4 (các bậc chuyên môn cao, có khả năng đào tạo cho điều dưỡng dưới bậc); 100% nhân viên thường xuyên được đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng dịch vụ khách hàng cao cấp. 

VNVC 22.jpg
VNVC thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo tay nghề, thực hành xử trí phản ứng sau tiêm ở tất cả các trung tâm VNVC trên toàn quốc. Ảnh: Trần Tiến     

Theo ông Hiển, đội ngũ nhân sự hơn 10.000 người của VNVC không chỉ phục vụ cho công tác tiêm vắc xin mà còn đóng góp các kiến thức, kỹ năng cho ngành y học dự phòng, tham gia nghiên cứu khoa học, tiếp nhận chuyển giao công nghệ để tiến tới hợp tác sản xuất nhiều loại vắc xin quan trọng cho nước ta.

“Tại VNVC, 100% cán bộ nhân viên được hưởng lương, các chính sách đãi ngộ đầy đủ. Nhân viên có hợp đồng lao động chính thức được nhận thêm Bảo hiểm sức khỏe cao cấp, chính sách miễn giảm khi tiêm vắc xin, khám chữa bệnh, sử dụng các sản phẩm dược phẩm chăm sóc sức khoẻ của các đơn vị trong hệ sinh thái và đối tác. Trong 3 năm đại dịch Covid-19, đơn vị vẫn đảm bảo lương, chính sách đãi ngộ, hỗ trợ lương thực, thực phẩm, thuốc men… cho cán bộ nhân viên cùng người thân”, ông Hiển thông tin.

VNVC 33.jpg
 VNVC đầu tư lớn xây dựng đội ngũ nhân sự vận hành, hệ thống kho lạnh, dây chuyền lạnh đạt chuẩn GSP theo tiêu chuẩn quốc tế, có thể bảo quản cùng một thời điểm hơn 400 triệu liều vắc xin chất lượng cao. Ảnh: Trần Tiến     

Ông Hiển cho biết, tính riêng trong 10 tháng năm 2024, VNVC đã mở rộng hơn 50 trung tâm tiêm chủng, tuyển hơn 1.000 nhân sự ở nhiều vị trí khác nhau như bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên tư vấn… phân về các trung tâm. Để đủ “quân số” có chuyên môn tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển, VNVC đã luôn chú trọng tìm kiếm và phát triển nguồn nhân lực thông qua huấn luyện đào tạo bài bản, chuyên nghiệp.

Ths. Nguyễn Thị Kim Oanh - Giám đốc điều dưỡng Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, đối với vị trí điều dưỡng khi mới tuyển dụng đã đạt tiêu chuẩn cao so với mặt bằng chung trên thị trường lao động, VNVC vẫn phải đào tạo liên tục từ 2 đến 3 tháng các kỹ năng chuyên môn và dịch vụ, sau đó mới phân về trung tâm làm ở vị trí phụ tiêm.

Sau vài tháng cọ xát với thực tế phục vụ khách hàng, điều dưỡng mới lên vị trí tiêm chính và tham gia thi tay nghề để khẳng định năng lực và có cơ hội thăng tiến, tăng lương, thưởng theo quy định. “Để đạt được điều này, tất cả điều dưỡng phải nỗ lực học tập, rèn luyện, phục vụ khách hàng tiêm chủng an toàn, nhẹ nhàng”, bà Kim Oanh chia sẻ.

4  VNVC.jpg
 100% bác sĩ, điều dưỡng tại VNVC đều có chứng chỉ an toàn tiêm chủng do Bộ Y tế cấp. Ảnh: Trần Tiến     

Bên cạnh nguồn nhân lực chính yếu như bác sĩ, điều dưỡng, VNVC còn tiên phong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nhiều lĩnh vực như nhân viên logistics, vận hành và kiểm soát chất lượng kho lạnh chuẩn quốc tế để có thể vận hành, kiểm soát hệ thống hàng trăm kho lạnh bảo quản vắc xin quy mô lớn trên toàn quốc theo những tiêu chuẩn khắt khe nhất để đảm bảo chất lượng và độ an toàn của vắc xin. 

Ngoài đạt giải thưởng trên, trong 8 năm qua, Hệ thống tiêm chủng VNVC cũng đã được Thủ tướng Chính phủ trao bằng khen ghi nhận những đóng góp xuất sắc trong phòng chống dịch bệnh, nhiều năm được công nhận là công ty dược đứng đầu bảng xếp hạng Top 10 Công ty dược uy tín hàng đầu Việt Nam, được vinh danh Top 10 thương hiệu nổi tiếng hàng đầu Việt Nam; Thương hiệu số 1 Việt Nam - Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất vì người tiêu dùng 2024…          

Trong năm 2025, ngoài mở rộng mạng lưới, VNVC dự kiến tiếp tục mang về các loại vắc xin phòng các bệnh hô hấp ở trẻ em và người lớn như vắc xin phế cầu mới, vắc xin virus hợp bào hô hấp (RSV), vắc xin phòng cúm liều cao cho người lớn… 

Minh Toàn 

" alt="VNVC được vinh danh ‘Môi trường làm việc tốt nhất châu Á" width="90" height="59"/>

VNVC được vinh danh ‘Môi trường làm việc tốt nhất châu Á

W-bao ve tre em tren mang 0.jpg
Phó Chủ tịch VNISA Đặng Vũ Sơn phát biểu tại hội thảo. Ảnh: D.V

Theo bà Phan Thị Kim Liên, quản lý chương trình bảo vệ trẻ em của World Vision Việt Nam, cứ 10 trẻ em Việt Nam thì có 9 em sử dụng Internet và các em dùng nó hàng ngày.

Môi trường số đã hiện hữu trong mọi mặt đời sống của tất cả mọi người và điều này đưa đến nhiều cơ hội cũng như không ít rủi ro cho sự phát triển của trẻ.

Đồng quan điểm, bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng phòng Kiểm định an toàn thông tin - Trung tâm VNCERT/CC cũng nhận định sự gia tăng số trẻ sử dụng Internet đang đưa đến nhiều mối nguy hại, đồng thời chỉ ra 5 mối nguy hại điển hình từ Internet có thể tác động tiêu cực đến các em.

W-bao ve tre em tren mang 1.jpg
Bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng phòng Kiểm định an toàn thông tin của VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin chia sẻ về những mối nguy hại điển hình với trẻ em từ việc sử dụng nhiều Internet. Ảnh: D.V

Cụ thể, các em có thể bị tiếp cận những nguồn thông tin không phù hợp như truy cập web đen có nội dung xấu, bị bạo lực mạng.

“Nếu không được phát hiện sớm, những thông tin này sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm sinh lý, sức khỏe thể chất và hành vi của trẻ”, bà Hoa chia sẻ.

Việc nhiều phụ huynh vô tình chia sẻ hình ảnh, thông tin cá nhân của trẻ trên mạng xã hội cũng là một trong những mối nguy lớn khiến cho thông tin riêng tư của trẻ bị phát tán, rò rỉ và có thể đưa đến tác động tiêu cực cho các em.

Một mối nguy, rủi ro khác từ việc trẻ sử dụng Internet quá nhiều là các em bị nghiện game, mạng xã hội và nghiện Internet.

Số liệu của WHO cho thấy, khoảng 70 - 80% số trẻ em từ 10 - 15 tuổi thích chơi game online, trong đó tỷ lệ trẻ bị nghiện game chiếm khoảng 10 - 15%.

Song song đó, theo bà Hoa, 2 mối nguy hại lớn khác với trẻ em đến từ Internet là bắt nạt trực tuyến và lôi kéo, dụ dỗ, quấy rối, lừa đảo, ép tham gia các hoạt động phi pháp.

‘Chìa khóa’ giải quyết các thách thức về bảo vệ trẻ em

Trao đổi tại hội thảo, Phó Chủ tịch VNISA Đặng Vũ Sơn cho rằng, Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025 đã huy động được sự tham gia tích cực của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Tuy nhiên, thực tiễn triển khai, vẫn còn những hạn chế trong việc kết nối và phối hợp giữa các bên liên quan.

W-bao-ve-tre-em-tren-mang-0-1-1.jpg
Các chuyên gia đều thống nhất rằng cần có sự chung tay, phối hợp của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp trong và ngoài nước vào công tác bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng. Ảnh minh họa: D.V

Khẳng định VNISA cam kết sẽ đồng hành cùng cơ quan nhà nước và các tổ chức, doanh nghiệp để hiện thực hóa các sáng kiến bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, ông Đặng Vũ Sơn nhấn mạnh: “Sự kết nối và hợp tác là chìa khóa để giải quyết các thách thức và mang lại hiệu quả cao hơn cho công tác bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”.

Thông tin về một hoạt động nổi bật của Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, ông Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ cho biết: “Được ban hành tháng 6/2024, tiêu chuẩn cơ sở TCCS:03 VNISA sẽ góp phần phát triển hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em. Đây cũng là tiền đề thúc đẩy sự tham gia của các bên cũng như đông đảo người dùng vào công tác bảo vệ trẻ em trên mạng”.

W-bao ve tre em tren mang 2.jpg
Chuyên gia đến từ World Vision Việt Nam, bà Phan Thị Kim Liên chia sẻ cách tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm trong triển khai các giải pháp bảo vệ các em trên mạng. Ảnh: D.V

Chia sẻ cách tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm, bà Phan Thị Kim Liên, phân tích: Trên Internet, trẻ em là người dùng và cũng là người tạo ra nội dung; là người bị hại và cũng có thể là đối tượng gây hại; là đối tượng nhưng cũng có thể là chủ thể, đối tác trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ, phòng ngừa.

Với góc nhìn trên, bà Liên khuyến nghị hàng loạt biện pháp như: Nâng cao nhận thức, năng lực, vai trò và trách nhiệm của trẻ, thúc đẩy văn hóa mạng ở người trẻ, tư vấn hỗ trợ trẻ có hành vi gây hại, nâng cao năng lực trẻ em bắt kịp thay đổi của công nghệ, lấy ý kiến của trẻ trong các chương trình truyền thông giáo dục, dịch vụ và chính sách liên quan...

Nhiều vụ xâm hại trẻ em Việt trên mạng bắt đầu từ lộ lọt thông tin cá nhânTheo chuyên gia Bùi Duy Thành, đại diện World Vision Việt Nam, hành vi đánh cắp thông tin cá nhân của trẻ chỉ là bước đầu tiên, sau đó kẻ xấu sẽ lợi dụng thông tin lấy được để tiếp tục xâm hại, bắt nạt trẻ." alt="Mối nguy lớn từ việc phụ huynh chia sẻ thông tin cá nhân của trẻ trên mạng" width="90" height="59"/>

Mối nguy lớn từ việc phụ huynh chia sẻ thông tin cá nhân của trẻ trên mạng

W-nhà thi đấu p đ p.jpg
 Dự án đầu tư xây dựng nhà thi đấu Phan Đình Phùng có tổng vốn đầu tư dự kiến 1.850 tỷ đồng. Ảnh: Anh Phương

Theo báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nhà thi đấu Phan Đình Phùng có tổng vốn đầu tư 1.850 tỷ đồng, nguồn vốn được lấy từ ngân sách thành phố. Sau khi hoàn thành, nhà thi đấu này sẽ là nơi tập luyện và thi đấu 13 môn thể thao như bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông… với quy mô khoảng 5.000 chỗ ngồi. 

Về tiến độ dự án, Sở Văn hóa và Thể thao cho biết sẽ thực hiện theo từng giai đoạn và dự kiến hoàn thiện công trình, đưa vào sử dụng năm 2028.

Cụ thể, từ nay đến cuối năm, UBND TPHCM sẽ lập, trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Năm 2025 sẽ tổ chức thi tuyển phương án kiến trúc và lập, trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. 

Giai đoạn 2026-2027, thành phố sẽ lập, thẩm định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán. Nếu đúng theo tiến độ, trong năm 2028, công trình sẽ được xây dựng hoàn tất, nghiệm thu và đưa vào sử dụng. 

“Đất vàng” bỏ trống đầy lãng phí

Như VietNamNet đã thông tin, nhà thi đấu Phan Đình Phùng cũ tọa lạc trên khu “đất vàng” hiếm hoi còn sót lại tại trung tâm TPHCM với 4 mặt tiền đường Võ Văn Tần - Pasteur - Nguyễn Đình Chiểu - Nam Kỳ Khởi Nghĩa. 

Được đưa vào sử dụng từ năm 1985, qua quá trình hoạt động, nhà thi đấu xuống cấp và UBND TPHCM có kế hoạch xây mới. 

Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây mới nhà thi đấu Phan Đình Phùng theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng BT). Chủ đầu tư là liên danh Phát Đạt Corporation và Tổng Công ty cổ phần Đền bù Giải tỏa. 

w w phan dinh phung 1 1255 438.jpg
Khu "đất vàng" xây dựng nhà thi đấu Phan Đình Phùng bị bỏ trống nhiều năm nay. Ảnh: Nguyễn Huế

Theo báo cáo nghiên cứu tiền khả thi năm 2016, tổng vốn đầu tư dự án là 1.954 tỷ đồng. Để hoàn vốn cho chủ đầu tư, UBND TPHCM dự kiến thanh toán bằng 4 khu đất. Năm 2019, liên danh chủ đầu tư và UBND TPHCM đã ký tắt thỏa thuận đầu tư và dự thảo hợp đồng BT.

Giai đoạn 2019-2023, các thủ tục pháp lý tiếp theo của dự án không tiến triển. Trong khi đó, khu “đất vàng” 4 mặt tiền đường bỏ trống đầy lãng phí từ năm 2017 - kể từ khi nhà thi đấu cũ bị phá dỡ. 

Cuối tháng 4 năm nay, UBND TP quyết định dừng đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BT, chuyển sang đầu tư công. Các sở, ngành liên quan có trách nhiệm rà soát, hoàn trả chi phí hợp lý cho liên danh chủ đầu tư. 

Tại báo cáo vào đầu tháng 7 vừa qua, liên danh Phát Đạt Corporation và Tổng Công ty cổ phần Đền bù Giải tỏa cho biết tổng chi phí đã bỏ ra bước đầu triển khai dự án là 171,6 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau khi đối chiếu hồ sơ và chứng từ do liên danh cung cấp, tổ công tác liên ngành của UBND TPHCM cho rằng có nhiều khoản chi phí không thể thanh toán.

‘Đất vàng’ bị bỏ trống lãng phí, TPHCM tính ngày xây nhà thi đấu Phan Đình Phùng

‘Đất vàng’ bị bỏ trống lãng phí, TPHCM tính ngày xây nhà thi đấu Phan Đình Phùng

Gần 20 năm kể từ khi các thủ tục pháp lý ban đầu được phê duyệt và 7 năm phá dỡ công trình cũ, dự án xây dựng Nhà thi đấu Phan Đình Phùng vừa có diễn biến pháp lý mới." alt="Dự kiến xây nhà thi đấu Phan Đình Phùng 1.850 tỷ đồng, khởi công năm 2026" width="90" height="59"/>

Dự kiến xây nhà thi đấu Phan Đình Phùng 1.850 tỷ đồng, khởi công năm 2026